Nhà loang lổ, ố vàng vì tôi quên chống thấm chân tường
Anh Xuân Vũ (38 tuổi, đang sống tại Tp.HCM) mới quét sơn được nửa tháng thì tường nhà đã bị ngấm nước, loang lổ rất mất thẩm mỹ.
Anh Xuân Vũ (38 tuổi, đang sống tại Tp.HCM) mới quét sơn được nửa tháng thì tường nhà đã bị ngấm nước, loang lổ rất mất thẩm mỹ.
Trận mưa to cách đây 1 tháng khiến cả nhà anh Hoàng (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) náo loạn khi nước mưa xối thẳng từ tầng thượng xuống ướt hết các tầng dưới. Các thành viên trong nhà phải mất nguyên một ngày lau sạch nước, phơi khô đồ dùng.
Muốn thi công sơn chống thấm đạt được hiệu quả cao, chúng ta phải tuân thủ đúng các nguyên tắc chống thấm, chọn sản phẩm sơn chống thấm có chất lượng và tiến hành đúng quy trình khuyến cáo.
Tháng kinh trập theo tiết âm lịch cũng là thời điểm mùa nồm với mưa rả rích ngày đêm gây nên tình trạng ẩm ướt. Sàn nhà trơn nhẫy, tường đổ mồ hôi, có thể bong tróc, nhất là quần áo, chăn màn phơi mấy ngày cũng không khô... Dưới đây là một vài mẹo nhỏ giúp ngôi nhà giảm độ ẩm khi trời nồm.
Nhiều người coi sơn nhà là công đoạn dễ dàng, nên thường tự sơn lại nhà hoặc chọn thợ ít kinh nghiệm để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, đa phần đều phải nhận kết quả không như ý.
Hiện nay, vấn đề chống thấm cho công trình được nhiều chủ đầu tư quan tâm. Việc phòng ngừa được thực hiện ngay trong quá trình thiết kế và lựa chọn VLXD để thi công.
Hiện nay, có nhiều quan niệm sai về chống thấm tường nhà như: chống thấm chỉ cần xi-măng hồ dầu là đủ, xảy ra thấm ở đâu thì chống ở đó, cứ sử dụng chất chống thấm phổ biến cho an toàn…
Có rất nhiều nguyên do làm cho ngôi nhà bạn bị thấm dột khi trời mưa và để khắc phục tình trạng này không phải ai cũng biết.
Mùa mưa, nhiều ngôi nhà của chúng ta sẽ bị dột, bị thấm đem rất nhiều phiền toái cho gia chủ và những người khác sống trong nhà.
Ngay từ đầu năm, thị trường vật liệu chống thấm (VLCT) đã bắt đầu sôi động để chuẩn bị đón trước mùa mưa sắp tới.
Mùa mưa mang đến cái mát mẻ nhưng cũng kèm theo vô khối nỗi lo cho căn nhà. Nào trần bị ố, tường thấm nước, bong tróc sơn, không khí ngập mùi ẩm mốc… nguồn cơn cớ sự xoay quanh hai chữ thấm và dột.
Hầu như chỗ nào trong mỗi ngôi nhà ở xứ Việt nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều của chúng ta cũng có thể bị thấm. Nguyên nhân vì tác động của môi trường chung quanh luôn nhằm vào những điểm xung yếu trong cấu tạo và vật liệu.
Trong một ngôi nhà, hầu như chỗ nào cũng có thể bị thấm vì tác động của môi trường. Một chút nước đọng trên mái, mối nối của đinh vít lợp mái tôn, khe nứt giữa khuôn cửa và tường, thấm vách tầng hầm, thấm ngang bên hông do giữa hai nhà có khe hở, thấm do lỗ giàn giáo xây xong rút đi...
Việt Nam có khí hậu thuộc loại hình nhiệt đới gió mùa nên nóng ẩm. Và các yếu tố khí hậu như độ ẩm, nhiệt độ không khí, gió, bức xạ mặt trời, lượng mưa… tác động trực tiếp lên công trình, gây ra những loại hư hỏng khác nhau như nứt kết cấu, thấm nước, rêu mốc mặt ngoài… gọi chung đó là “bệnh nhiệt đới”