1. Khu vực để thực phẩm: Các giá inox, ray giảm chấn 3/4, bản lề giảm chấn
2. Khu vực để vật dụng: Ngăn kéo sử dụng ray giảm chấn, cánh cửa sử dụng bản lề giảm chấn nắp êm.
3. Khu vực làm sạch: Sử dụng chậu rửa bát, vòi rửa bát. Ở phía dưới chậu rửa bát, thường sử dụng máy lọc nước, giá dao thớt
4. Khu vực chuẩn bị: Sử dụng mâm xoay hoặc giá liên hoàn đặt ở bên trong tủ bếp. Mâm xoay có thể là mâm xoay 1/2, 3/4 hay mâm xoay 100.
5. Khu vực nấu ăn: Phía trên sử dụng máy hút mùi và bếp ga. Trong tủ dưới cần đến giá úp xoong nồi, giá gia vị và giá bình gas.
Mặt trên của tủ bếp thường sử dụng bàn đá tự nhiên: Đá kim sa, đá đen huế, đá vàng mắt ngọc...
Phần giữa tủ trên và tủ dưới, để thuận tiện và thẩm mỹ cao, chúng ta có thể sử dụng kính trang trí nhà bếp.
Khi thiết kế tủ bếp hình L, sự bố trí các vật dụng được thoải mái hơn. Không gian nhà bếp cũng tạo nên sự cân đối, hài hòa.
Một số mẫu tủ bếp L thực tế:
(Theo NNM/PLXH)