Trong đó, ánh sáng nhân tạo là ánh sáng từ hệ thống điện sẵn có trong gia đình đóng vai trò quan trọng. Nó có những hiệu quả nhất định đối với trang trí nội thất mà ánh sáng tự nhiên không thể thay thế như ánh sáng âm tường, hắt trần hay đèn chùm giúp không gian trong phòng trở nên lãng mạn, đồ nội thất khi được chiếu sáng hợp lý đều mang vẻ đẹp mờ ảo, mê hoặc. Trong hướng dẫn này, chúng tôi cố gắng chỉ cho bạn cách lựa chọn đèn bàn– một trong những phương tiện cung cấp ánh sáng khá thông dụng cũng như cách bổ sung nó vào trong nội thất như thế nào. Không chỉ vậy, bài còn bật mí những bí mật thiết kế sử dụng mà chắc chắn sẽ mang lại cho bạn nhiều giá trị lợi ích.
Số 1: Mô phỏng tương tự các nguồn ánh sáng khác
Số 2: Phù hợp với phong cách của tất cả các nguồn sáng
Nhưng vẫn phải khéo léo tạo ấn tượng riêng cho nguồn sáng từ đèn bàn, trong đó nhấn mạnh các chi tiết cá nhân. Có thể là một bức tranh động vật gợi nhớ châu Phi hay họa tiết đầy màu sắc trong các tinh thần của Đông hậu cung…
Số 3: Lặp lại màu sắc và kết cấu của hình nền hay đồ nội thất
Tuy nhiên, có một cảnh báo nhỏ là nếu không áp dụng chính xác hoặc để cho màu sắc xuất hiện quá nhiều sẽ làm cho hiệu quả của phương pháp này giảm đáng kể.
Số 4: Giống màu sắc của các bộ phận riêng lẻ
- Nếu bạn đang nhắm mục tiêu là một yếu tố đủ lớn của nội thất thì “đường ngắm” ít nhất là một phần của đèn bàn nên được đặt trên nền tương phản.
- Nếu bạn thích đọc sách bằng đèn bàn, thì màu sắc của đèn nên tương đồng với các đối tượng nhỏ hơn và bạn đặt chúng càng gần với nhau càng tốt để tạo hiệu ứng bổ sung.
Số 5: Sự hài hòa với các bức tường
Số 6: Quy tắc đối xứng
Nhưng để áp dụng quy tắc này cần xem xét hai yếu tố sau đây:
- Thứ nhất, giao diện tạo ra chỉ thực sự có ý nghĩa khi có một số lượng đủ lớn các chủ đề thống nhất.
- Thứ hai, bề mặt chứa đèn bàn phải có đủ chiều dài để tránh tạo ra bất kỳ ấn tượng lộn xộn nào.
(Theo TTVN/PLXH)