2021, dòng tiền đầu tư bất động sản sẽ chảy như thế nào?
Sau một năm đầy biến động do những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, các chuyên gia dự báo thị trường bất động sản sẽ ra sao, dòng tiền đầu tư sẽ đổ vào những phân khúc, loại hình nào?
Sau một năm đầy biến động do những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, các chuyên gia dự báo thị trường bất động sản sẽ ra sao, dòng tiền đầu tư sẽ đổ vào những phân khúc, loại hình nào?
“Cung ít và minh bạch, cầu nhiều và đa dạng. Vì vậy, thanh khoản sẽ tốt và giá có xu hướng tăng”, ông Nguyễn Thọ Tuyển, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Bất động sản BHS nhận định về thị trường bất động sản thời điểm hiện tại.
Làn sóng đầu tư thời điểm cuối năm được dự báo sẽ sôi động hơn khi dòng tiền đi tìm điểm tập kết sau cơn bão Covid-19. Tuy nhiên chọn BĐS hay chứng khoán là kênh đầu tư chính lại phụ thuộc nhiều vào khả năng duy trì vốn của nhà đầu tư.
Theo ông Trần Kim Chung, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, từ nay đến cuối năm 2020, thị trường bất động sản có khả năng đối mặt với 3 kịch bản. Khả năng hiện thực của mỗi kịch bản sẽ phụ thuộc vào các rủi ro có liên quan nhưng ở tầm vĩ mô. Trong đó, các yếu tố kinh tế quốc tế và phản ứng chính sách của nhà nước và ứng xử của các chủ thể kinh tế sẽ đóng vai trò quyết định.
Thị trường bất động sản Việt Nam trong vài năm sắp tới dự kiến sẽ không bị sụp đổ như nhiều người nghĩ, thậm chí có những điểm sáng và những thay đổi bản lề để có một giai đoạn 2020-2030 phát triển mạnh mẽ hơn.
Tại tọa đàm "Thăng trầm bất động sản 2010-2020 và những xu hướng sắp tới" do Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, Câu lạc bộ Doanh nhân Sao Đỏ tổ chức, các diễn giả đã đưa ra lý giải về việc giá nhà tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM liên tục tăng phi mã những năm gần đây khiến khả năng tiếp cận nhà ở của đa phần dân chúng ngày càng khó khăn.
Sau giai đoạn phát triển mạnh mẽ, khoảng 2 năm gần đây, thị trường bất động sản đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Từ động thái siết chặt cấp phép dự án đến kiểm soát tín dụng và tiếp đó là “cú bồi” Covid-19. Trong bối cảnh ảm đạm đó, số ít doanh nghiệp BĐS vẫn “sống khỏe”, đạt được những con số ấn tượng về doanh số, doanh thu. Những doanh nghiệp này đã tìm thấy cơ hội trong thách thức như thế nào?
Covid-19 gây ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình thực hiện, triển khai và hoàn tất giao dịch mua bán BĐS, tuy nhiên không vì thế, dòng vốn đổ vào thị trường này bị hạn chế mà sẽ tiếp tục tăng trưởng ở những loại hình nhất định.
Đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản lao đao. Đề xuất “giải cứu” doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bằng việc gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất được giới chuyên gia đánh giá là cần thiết nhưng chỉ mang tính chất ngắn hạn.
Đã đến lúc các nhà hoạch định chính sách, bộ ngành liên quan và các doanh nghiệp cần nhanh chóng đưa ra các kịch bản cho nền kinh tế cũng như sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường.
Dù dịch Covid-19 có được kiểm soát trong phạm vi tháng 6 hay tháng 9 tới đây, thị trường BĐS sau thời điểm này vẫn sẽ cần từ 1-2 quý mới có thể phục hồi và tăng trưởng trở lại như nhịp điệu ban đầu.
Thị trường bất động sản Việt Nam đã trải qua quý 1/2020 đầy thách thức, đặc biệt là những khó khăn từ dịch bệnh Covid - 19. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn, thị trường vẫn đón nhận một số điểm sáng thuận lợi.
Nhiều người lo ngại giai đoạn khủng hoảng chạm đáy 2011-2013 của thị trường bất động sản có thể lặp lại nếu dịch Covid-19 còn kéo dài.
Cơn sốt đất nền Phú Quốc kéo dài từ năm 2017 đến giữa năm 2018 mới dần hạ nhiệt. Tại Đà Nẵng, cơn sốt đất năm 2019 kéo dài từ đầu năm đến tháng 5… Mới đây nhất, cơn sốt tại Bình Ba, Bà Rịa – Vũng Tàu sớm chết yểu sau 1 tuần.
Những diễn biến phức tạp và kéo dài của dịch corona đã tiếp tục gia tăng áp lực lên thị trường bất động sản và cả nền kinh tế nói chung. Đây được xem là thời điểm vàng của những người có tiền mặt và những thương vụ chuyển nhượng lớn có thể gia tăng.
Năm 2020 dù thị trường bất động sản có những nguy cơ giảm tốc, nhưng nhìn chung với các yếu tố tích cực của kinh tế vĩ mô, cơ bản thị trường này vẫn có sự phát triển ổn định.
Nhu cầu tiêu thụ BĐS tại TP.HCM vẫn rất cao nhưng tác động từ việc thiếu nguồn hàng chào bán đang khiến bức tranh toàn cảnh thị trường kém tươi sáng.
Lướt sóng nhà đất, mua nhanh, bán nhanh, chốt lời nhanh có thể mang về khoản lời lớn lên đến hàng tỷ đồng cho các nhà đầu tư. Vậy năm 2020 có phải là thời điểm dễ dàng hốt bạc tỷ từ việc lướt sóng nhà đất?