Tháng 2/2016, tồn kho khoảng 3 triệu tấn xi măng
Số liệu thống kê cho thấy, tồn kho của ngành xi măng trong tháng 2/2016 còn khoảng 3 triệu tấn. Mức tồn kho này tương đương 15 - 16 ngày sản xuất, trong đó chủ yếu là clinker.
Số liệu thống kê cho thấy, tồn kho của ngành xi măng trong tháng 2/2016 còn khoảng 3 triệu tấn. Mức tồn kho này tương đương 15 - 16 ngày sản xuất, trong đó chủ yếu là clinker.
Năm 2014, ngành sản xuất xi măng Việt Nam đã ghi được nhiều dấu ấn, đó là tiêu thụ sản phẩm tăng mạnh, lượng tồn kho giảm.
Những tháng cuối năm, thị trường BĐS đang có những bước chuyển mình tích cực, dự báo những đợt tăng tốc về thanh khoản của các dự án. Tuy nhiên, để giải quyết được lượng hàng tồn kho không phải là dễ. Vấn đề xác định con số còn bao nhiêu BĐS tồn lại cũng đang có sự khác nhau giữa các đơn vị.
Trao đổi với PV bên hành lang một hội nghị vừa qua, ông Nguyễn Thế Thảo, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cho hay, cần có giải pháp vĩ mô để giải phóng hàng tồn kho bất động sản, vấn đề đang gây nhức nhối cho phát triển kinh tế.
Ông Nguyễn Văn Đực, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM đã có cuộc trao đổi với báo giới về tình hình thị trường bất động sản sau 6 tháng đầu năm 2014.
Theo một đánh giá mới nhất của Bộ Xây dựng, tổng giá trị tồn kho bất động sản trên cả nước trong 5 tháng đầu năm 2014 đã giảm 45.029 tỷ đồng so với quý I-2013 (125.450 tỷ đồng, giảm hơn 35%). Nhưng đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm.
Cũng như hiện trạng “loạn số liệu” tồn kho bất động sản, ngành thép đang phải đối mặt với hiện tượng thông tin thiếu xác cứ. 270.000, 290.000, 300.000 hay 330.000 tấn thép đang tồn kho?
Trong tháng 3/2013, lượng thép tiêu thụ trong cả nước giảm 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Lượng thép tồn kho tính đến 15/3 là khoảng 330.000 tấn, tăng 50.000 tấn, 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sự trì trệ của thị trường bất động sản đã đẩy các ngành liên quan như: thép, gạch, xi măng... vào tình cảnh chịu sức ép tồn kho lớn, phải thu hẹp sản xuất, đối mặt với thua lỗ, thậm chí ngừng hoạt động.
Trong tháng 7 âm lịch, do nhiều người dân và cả doanh nghiệp đều tạm dừng xây dựng, sửa chữa nhà cửa nên các doanh nghiệp sản xuất thép và xi măng vốn đã bế tắc trong việc tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm nay càng thêm khó khăn.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam khẳng định tồn kho 2,8 triệu tấn của toàn ngành xi măng hiện nay, tương đương sản lượng 20 ngày sản xuất nằm trong giới hạn cho phép và an toàn. Điều đáng nói không phải tất cả các nhà máy xi măng đều có tồn kho.
Hiện nay, BĐS đóng băng, hoạt động xây dựng đình trệ... đã khiến hàng loạt doanh nghiệp (DN), đại lý kinh doanh thép xây dựng lâm vào khủng hoảng. Trái với dự báo, sức tiêu thụ trong tháng 5 giảm mạnh khiến giá thép giảm từ 100.000 - 150.000 đồng/tấn.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết tính đến nay, lượng thép xây dựng tồn kho cả nước còn khoảng 250.000 tấn, giảm khoảng 40.000 tấn so với lượng tồn kho hồi đầu tháng 4 năm nay.
Chiều qua (8/5), đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, lượng thép tiêu thụ trong tháng qua đạt 443,6 ngàn tấn, giảm gần 15% so với tháng 3/2012 nâng tổng lượng thép tiêu thụ trong 4 tháng đầu năm lên 1,58 triệu tấn, bằng 92,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo thống kê, tính đến ngày 1/3, chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng gần 35% so với cùng kỳ năm ngoái…
Báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, lượng thép thành phẩm tồn kho đang ở mức cao với gần 400 nghìn tấn, lượng phôi tồn kho trên 500 nghìn tấn. Nguyên nhân chính là do các dự án bất động sản, dự án đầu tư xây dựng cơ bản vẫn gần như dậm chân tại chỗ.
Tiêu thụ giảm mạnh nên lượng thép thành phẩm tồn kho đang ở mức cao, gần 400.000 tấn, lượng phôi tồn kho trên 500.000 tấn.
Hiệp hội Ximăng VN (VNCA) cho biết, dự kiến có thêm tám nhà máy ximăng mới đi vào hoạt động trong năm 2012 với tổng công suất xấp xỉ 7 triệu tấn, đưa tổng công suất sản xuất của toàn ngành lên gần 74 triệu tấn.
Tính đến nay, là năm thứ ba liên tiếp, ngành vật liệu xây dựng rơi vào cảnh chợ chiều. Chỉ riêng ngành xi măng mức tồn kho lên đến 2 triệu tấn và 500 ngàn tấn thép.