Thép mạ nhập khẩu bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Mới đây, Bộ Công Thương đã ra quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam.

Mới đây, Bộ Công Thương đã ra quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam.
Năm 2010, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 567/QĐ-TTg về chương trình phát triển vật liệu xây dựng (VLXD) không nung đến năm 2020. Nhiều doanh nghiệp sau đó đã hào hứng tham gia đầu tư. Tuy nhiên, phần lớn trong số đó không lớn được sau 7 năm ra đời. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp đã rời bỏ sân chơi vật liệu không nung.
Bộ Công thương đã ban hành thông báo quy định mức thuế tự vệ nhập khẩu mới đối với các mặt hàng phôi thép và thép dài kể từ ngày 22/3/2017 đến ngày 21/3/2018.
Mới đây, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) đã ban hành mức thuế chống bán phá giá tạm thời với một số mặt hàng thép chữ H có xuất xứ từ Trung Quốc khi nhập khẩu vào Việt Nam.
Mới đây, Tổng cục Hải quan đã có văn bản yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố chỉ đạo các chi cục hải quan thực hiện nghiêm túc, đúng quy định việc lấy mẫu phân tích, giám định, kiểm tra thực tế hàng hóa và chứng nhận chất lượng thép nhập khẩu.
Trong 2 tháng đầu năm 2017, kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng sắt thép từ thị trường Trung Quốc vào Việt Nam đã tăng hơn 60% so với cùng kỳ.
Trong năm 2016, ngành xi măng đã đón thêm 3 dây chuyền sản xuất mới thuộc sở hữu của Tập đoàn Xi măng The Vissai và Công ty TNHH Long Sơn đi vào hoạt động, với tổng công suất khoảng 6,8 triệu tấn/năm.
Theo thống kê từ Bộ Công Thương, tính chung 2 tháng đầu năm, nhập khẩu thép các loại tăng 41,9% về trị giá, giảm 3,8% về lượng. Tuy nhiên, nhập khẩu sản phẩm từ thép giảm 14,8% về trị giá.
Ông Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết Thủ tướng vẫn chưa có ý kiến chỉ đạo đối với dự án thép Cà Ná vì chưa có căn cứ và cơ sở.
Trên thị trường vật liệu xây dựng (VLXD), người tiêu dùng đang bị “hoa mắt” trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Các cơ quan quản lý cho biết, dù biết trên thị trường có tình trạng này nhưng rất khó để kiểm tra.
Hiện nay, Mỹ là thị trường thu hút nhất đối với các nhà sản xuất xi măng trên thế giới do nhu cầu về vật liệu xây dựng tăng trưởng trong năm 2016 và dự kiến tiếp tục xu hướng này trong năm 2017.
Thời điểm này, hầu hết các cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng tại Hà Nội đều đã hoạt động trở lại. Tuy nhiên, có lẽ do “tháng Giêng là tháng ăn chơi” nên thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) tại Hà Nội vẫn… nghỉ Tết.
Do đầu tháng 2/2017 trùng vào dịp nghỉ Tết Nguyên đán nên nhu cầu tiêu thụ xi măng xây dựng ở mức thấp, giảm khoảng 1,4 triệu tấn so với nửa đầu tháng 01/2017.
Nhiều doanh nghiệp thép hưởng lợi ích từ chính sách phòng vệ thương mại đối với các sản phẩm thép, tuy nhiên người tiêu dùng trong nước lại phải mua thép giá cao.
Mới đây, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) đã tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát lần thứ hai việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội xuất xứ từ Indonesia, Trung Quốc, Malaysia và Đài Loan.
Bộ Công Thương vừa ban hành văn bản số 1099/BCT-QLTT gửi Tổng cục Hải quan hướng dẫn bổ sung việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam.
Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Xây dựng rà soát quy hoạch phát triển xi măng và các vật liệu xây dựng chủ yếu khác, đồng thời nghiên cứu, phát triển vật liệu xây dựng mới.
Gạch màu nhạt, trắng, xám, gạch mỏng, thô mộc, có hoa văn hay có kích thước lớn đang là xu hướng gạch xây dựng mới trong năm 2017.
Ngày 6/2 vừa qua, Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Dự án Khu liên hợp sản xuất Gang thép Hòa Phát Dung Quất. Đây là dự án đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư vào ngày 25/1.