Những căn nhà cổ lưu giữ nét kiến trúc xưa ở miền Tây
Những ngôi nhà cổ ở miền Tây như nhà cổ Cai Cường, Bình Thuỷ hay Huỳnh Thuỷ Lê... được xây dựng từ thế kỷ trước và vẫn lưu giữ được những nét kiến trúc cổ xưa.
Những ngôi nhà cổ ở miền Tây như nhà cổ Cai Cường, Bình Thuỷ hay Huỳnh Thuỷ Lê... được xây dựng từ thế kỷ trước và vẫn lưu giữ được những nét kiến trúc cổ xưa.
Khuôn viên mini được xây dựng giống hệt ngôi nhà cổ Bắc Bộ, công trình gây ấn tượng bởi sự tỉ mỉ, kỳ công của người chủ.
Ngôi nhà hơn trăm tuổi của phú hộ xưa ở miền Tây không chỉ có vẻ ngoài cổ kính, mà còn được thiết kế độc đáo khi có tới 120 cột nhà làm bằng gỗ quý.
Người Mông đã bao đời nay vẫn sinh sống dưới những ngôi nhà truyền thống với tường đất nện, mái ngói lợp trên hệ khung bằng gỗ. Nhờ vật liệu tự nhiên và kết cấu độc đáo, ngôi nhà luôn ấm về mùa đông và mát về mùa hè.
Tại nhiều ngôi nhà cổ ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều gia đình có đến 3 thế hệ cùng chung sống, đây cũng là nét văn hóa đặc trưng của người Việt. Ngôi nhà cổ dưới đây được cải tạo lại để phù hợp với cuộc sống hiện đại nhưng vẫn giữ được những nét kiến trúc, nội thất cổ quý giá.
Ngôi nhà ngói cổ ba gian đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ được anh Thuận cất công vận chuyển từ Nam Định, vượt qua 700 km vào dựng ở thành phố Hội An.
Ngôi nhà hai tầng có màu sơn vàng nằm ven một đầm sen nhỏ ở hồ Tây, với các đồ nội thất và câu khẩu hiệu quen thuộc gợi nhớ về những năm tháng bao cấp.
Trong khi hiện nay có nhiều người phá nhà cổ để xây nhà hiện đại thì anh Nguyễn Tiến Đạt lại mua khung nhà gỗ kết hợp với đá ong ở Đường Lâm (Hà Nội), làm nơi nghì ngơi, thư giãn cuối tuần.
Tại Phúc Kiến (Trung Quốc), từ thế kỷ 15-20, người Hakka đã xây những ngôi nhà nhiều tầng bằng gỗ được gia cố bằng đất nện.
Tận dụng nguồn vật liệu từ thiên nhiên, ngôi nhà ở trung tâm thị trấn Mạo Khê, Quảng Ninh đã sử dụng tre để làm mái lợp, mang đến một không gian sống thân thiện với môi trường.
Nằm trên địa bàn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, nhà thờ Mằng Lăng là một trong những nhà thờ cổ nhất của Việt Nam. Mặc dù được tu sửa nhiều lần nhưng mặt tiền nhà thờ với hai tháp chuông và thánh giá ở giữa vẫn được giữ nguyên theo kiến trúc ban đầu.
Dù đã có tuổi thọ hơn 100 năm nhưng cho đến ngày nay, 6 công trình kiến trúc Pháp tiêu biểu vẫn đang được sử dụng tại Thủ đô Hà Nội.
Nhà vườn An Hiên (TP Huế) có diện tích hơn 4.000m2 được xem là nhà vườn đẹp nhất xứ Huế. Quanh nhà là khu vườn rộng lớn trồng các loại cây trái đặc sản ba miền Bắc Trung Nam.
Ngôi nhà gỗ với kiến trúc hai tầng hiện vẫn được gia đình bà Trần Ngọc Sương trùng tu, gìn giữ. Công trình vừa được tỉnh Tây Ninh xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật.
Ngôi nhà nhỏ có vẻ ngoài cổ kính, không mấy khác biệt với những ngôi nhà lân cận nhưng lại rất hiện đại. Chủ nhà có thể dùng điện thoại di động để dịch chuyển các vách ngăn và rèm cửa.
Bảo tàng Tp.HCM với tuổi đời 127 năm là điểm tham quan thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Công trình kiến trúc Pháp này được thiết kế theo phong cách cổ điển - phục hưng, kết hợp vẻ đẹp kiến trúc Âu - Á độc đáo.
Tuyến Metro Nhổn - Ga Hà Nội gồm 8 nhà ga trên cao và 4 ga ngầm với vốn đầu tư 1,7 tỷ USD. Dưới đây là phác thảo đồ hoạ kiến trúc của các ga này.
Xã Thủy Triều, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng là địa phương gây ấn tượng khi có cả trăm ngôi nhà gỗ lim thiết kế kiểu truyền thống với giá từ vài trăm triệu đến cả chục tỷ đồng.
Ngôi nhà thờ của dòng họ Đỗ trong làng Đông Ngạc, Hà Nội được dân làng xem như đình làng thứ hai. Công trình kiến trúc này hiện vẫn còn nguyên nét đẹp dù đã tồn tại gần 3 thế kỷ.