Ngắm những cây cầu ngói độc đáo tại Việt Nam
Những cây cầu ngói mang một vẻ đẹp kiến trúc rất đặc trưng. Dù được xây dựng đã lâu nhưng những cây cầu độc đáo ở Huế, Hội An, Nam Định... vẫn giữ được nét đẹp kiến trúc thuở ban đầu.
Những cây cầu ngói mang một vẻ đẹp kiến trúc rất đặc trưng. Dù được xây dựng đã lâu nhưng những cây cầu độc đáo ở Huế, Hội An, Nam Định... vẫn giữ được nét đẹp kiến trúc thuở ban đầu.
Cách Hà Nội 20km về phía Bắc, Đình làng Đình Bảng (Đình Bảng) thuộc thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh (xưa là Hương Cổ Pháp). Vùng địa linh này là quê hương Lý Công Uẩn (tức Lý Thái Tổ), người lập ra triều Lý và khai sáng kinh đô Thăng Long (năm 1010).
Ngôi nhà 300 năm tuổi làm bằng gỗ lim ở vùng quê Kinh Bắc của dòng họ Nguyễn Thạc (làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) dựng từ năm 1686, được UNESCO trao giải thưởng công trạng trong bảo tồn di tích.
Dù trải qua hàng trăm năm nhiều thăng trầm, biến cố, nhưng những ngôi nhà rường (Huế) vẫn giữ được nét kiến trúc độc đáo đậm chất phong kiến của một thời Huế xưa.
Với sự phát triển không ngừng của các phương tiện vận tải, hiện nay tàu hỏa không phải là phương tiện hiện đại nhất, thế nhưng du lịch bằng tàu hoả đã từng là một cuộc cách mạng hiện đại, khiến cho các quốc vương, các kiến trúc sư đặt hết tài năng và tâm huyết vào xây dựng những ga xe lửa nhằm thu hút sự chú ý của du khách.
Trên cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) thủ lĩnh người Mèo đã xây một dinh thự vừa là nơi ở, nơi làm việc, vừa có khả năng chiến đấu cách đây gần một thế kỷ trước. Dinh nhà Vương, xây trong 8 năm, tiêu tốn 15 vạn đồng bạc trắng đã trở thành xông trình tiêu biểu cho kiến trúc giao thoa Hoa - Viêt.
Vùng ven Hà Nội, đặc biệt là ở hai huyện Thạch Thất, Quốc Oai, các đại gia không chỉ đổ tiền xây biệt thự mà còn mua cả nhà sàn về chơi trong trang trại nghỉ dưỡng. Những nếp nhà này được tô điểm thêm, tạo nên một diện mạo khác hẳn với nguyên bản.
Nhà thờ gỗ Kon Tum được xem là di tích cổ, đẹp và là niềm tự hào của người dân Tây Nguyên. Đây xứng đáng là một công trình kiến trúc tôn giáo kiệt tác của Việt Nam.
Trãi qua 80-100 năm tuổi, kiến trúc cổ kính, đẹp và tinh tế của nhà thờ Lớn, nhà thờ Cửa Bắc... vẫn khẳng định được giá trị.
Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc nằm tại ấp Suối Lớn, xã Dương Tơ của "đảo ngọc" Phú Quốc. Công trình này hội tụ nhiều yếu tố của một "đại danh thắng" Phật giáo. Chùa được xây theo kiến trúc thời nhà Lý và nhà Trần với tháp chuông, tháp trống, ngôi Đại hùng bảo điện và nhà Tổ.
Những đại gia lắm tiền nhiều của gần đây có một "thú vui" là xây dựng những tòa biệt thự nguy nga tại các vùng nông thôn Hà Nội thay vì chọn chốn phồn hoa đô hội như trước đây.
Chủ nhà muốn có một không gian mang đậm màu sắc địa phương, truyền thống sau những năm tháng thăng trầm, sống vội vã... KTS Tạ Tiến Vĩnh và KTS Trương Tuấn Chung đã thực hiện ước muốn của chủ nhân trẻ tuổi với Việt Pavilion ở Ninh Khánh (Ninh Bình) rộng 700 m2. Nơi đây vừa để giao lưu, hoài niệm vừa để kinh doanh các dịch vụ...
Bút Tháp là một trong những ngôi chùa cổ và có kiến trúc độc đáo của tỉnh Bắc Ninh. Chùa hiện lên vẻ đẹp mộc mạc, trang nghiêm.
Ít người biết rằng Scotland là miền đất của những lâu đài cổ. 10 lâu đài cổ xưa dưới đây sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm kiến trúc độc đáo.
Lần thứ ba trở lại Thanh Hóa, tôi quyết định phải có một chuyến đi đến Thành Nhà Hồ, bởi câu chuyện xây thành chỉ trong vòng ba tháng luôn ám ảnh tôi và tôi quyết tâm tìm tới.
Nhà sàn cổ của người Mường có những nét đẹp riêng và độc đáo. Qua bao thế hệ, người dân tộc Mường vẫn giữ nguyên nét bình dị trong kiến trúc xây cất nhà sàn do tổ tiên để lại.
Với hơn 300 triệu đồng chi phí xây dựng, căn nhà của một nghệ sĩ guitar ở Hà Nội gây ấn tượng với những kiến trúc sư thế giới bởi vẻ đẹp độc đáo nhưng vẫn thuần Việt.
Nằm cuối làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), nhà Vạn Vân với mái phủ kín cây xanh chứa hơn 400 món đồ gốm sứ cổ từ thế kỷ 15 đến 19.
Làng Nha Xá (Duy Tiên , Hà Nam) hiện nay vẫn có đến 30 ngôi biệt thự cổ với tuổi đời lên đến gần trăm năm, nhưng vẫ nổi bật giữa các công trình mới xung quanh.