Myanmar: Cửa mở cho ngành VLXD Việt Nam
Là một đất nước đang ở những bước đầu hội nhập, xây dựng, phát triển nên khả năng tiêu thụ vật liệu xây dựng ( VLXD) của Myanmar là rất lớn. Đây cũng là cơ hội cho các DN trong lĩnh vực VLXD Việt Nam.
Là một đất nước đang ở những bước đầu hội nhập, xây dựng, phát triển nên khả năng tiêu thụ vật liệu xây dựng ( VLXD) của Myanmar là rất lớn. Đây cũng là cơ hội cho các DN trong lĩnh vực VLXD Việt Nam.
Trong số 5 DN thua lỗ gây nhức nhối trong ngành xi măng hiện nay đã có 4 là do các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đầu tư. Đó là: Xi măng Đồng Bành, Cẩm Phả, Thái Nguyên và Hạ Long.
Sản phẩm bê tông tươi hiện nay rất đa dạng và dễ tìm kiếm thông tin. Tuy nhiên, cần lưu ý và cân nhắc để chọn lựa nhà cung cấp có năng lực. Khi xây dựng, nên chọn những thương hiệu lớn, có uy tín lâu đời...
Mặc dù các DN đã chủ động giảm sản lượng sản xuất, tuy nhiên lượng thép tồn kho vẫn tăng cao. Tình trạng này được lý giải do năng lực sản xuất trong nước đang cao hơn nhu cầu sử dụng, trong khi lượng thép nhập khẩu liên tục tăng trong thời gian qua.
Nhiều người nghĩ bê tông tự trộn giá rẻ hơn, lại được tự chọn nguyên vật liệu nên an tâm hơn. Thế nhưng thực tế lại cho thấy điều hoàn toàn ngược lại.
Nhiều dự án trong số 17 dự án xi măng được Chính phủ bảo lãnh với số vốn vay lên đến 22.778 tỷ đồng, chiếm gần 37% tổng mức đầu tư (61.657 tỷ đồng) đang kinh doanh thua lỗ, thậm chí mất khả năng thanh toán.
Theo dự báo, năm 2012 toàn ngành xi măng thừa ít nhất 6 triệu tấn. Thực tế hiện nay, nhất là về lâu dài, ngành xi măng không chỉ phải cạnh tranh ở trong nước mà còn cả trong khu vực khi muốn đẩy mạnh xuất khẩu.
Hết năm 2012 nhưng tình trạng của các doanh nghiệp ngành thép vẫn vô cũng u ám, và tình trạng này có thể kéo dài sang năm 2013 khi mà hàng nội chìm trong bế tắc và hàng ngoại thì đang xâm chiếm. Nhiều doanh nghiệp đã phá sản nhưng vẫn không dám công khai.
Sự trì trệ của thị trường bất động sản đã đẩy các ngành liên quan như: thép, gạch, xi măng... vào tình cảnh chịu sức ép tồn kho lớn, phải thu hẹp sản xuất, đối mặt với thua lỗ, thậm chí ngừng hoạt động.
Có vẻ nhanh chóng đón đầu hơn so với những năm trước, thời điểm này, trên thị trường VLXD ồ ạt các đợt khuyến mãi, giảm giá. Đây là điểm dễ nhận thấy nhất đối với vật liệu nội thất và thiết bị vệ sinh.
Trước tình hình khó khăn của các doanh nghiệp (DN) ngành vật liệu xây dựng (VLXD), mới đây, ngày 18/9, Bộ Xây dựng vừa báo cáo Ủy Ban kinh tế của Quốc hội về tình hình sản xuất kinh doanh VLXD 8 tháng đầu năm và đề xuất một số biện pháp tháo gỡ.
Từ ngày 20/9, Thông tư số 23/2012/TT-BCT về chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động đối với các sản phẩm thép sẽ chính thức có hiệu lực.
Trong những năm qua, mặc dù được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện hết mức nhưng vật liệu xây dựng (VLXD) không nung vẫn chưa thể “bật” lên được. Mặc dù được xem là loại hình phát triển tốt trong điều kiện thị trường VLXD ngặt nghèo như hiện nay nhưng tương lai của VLXD không nung vẫn vô cùng gian nan.
Cùng với sự ngập lụt, nhà bị dột cũng trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người dân trong những tháng cuối năm. Sản phẩm vữa khô polyme Mova được coi là một giải pháp thích hợp với thị trường vật liệu xây dựng Việt Nam trong mùa mưa bão.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng vừa có buổi làm việc với các hiệp hội và DN sản xuất vật liệu xây dựng để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các DN ngành này.
Số liệu của Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, lượng thép xây dựng sản xuất trong tháng 8 đạt 350.000 tấn, tăng hơn 9% so với tháng trước, nhưng giảm 20% so với cùng kỳ năm 2011
Trong tháng 7 âm lịch, do nhiều người dân và cả doanh nghiệp đều tạm dừng xây dựng, sửa chữa nhà cửa nên các doanh nghiệp sản xuất thép và xi măng vốn đã bế tắc trong việc tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm nay càng thêm khó khăn.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, hiện nay, doanh nghiệp vật liệu xây dựng (VLXD) chỉ có giảm giá như “cho không”, bán chịu mới có thể giải quyết hàng tồn, lưu thông hàng hóa.
Chiều 9/8, nhiều tấm kính lớn đã bất ngờ rơi vỡ từ tầng 22 của tòa tháp 72 tầng thuộc tòa nhà Keangnam (xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội), vị trí rơi là sảnh tòa nhà tiếp giáp với mặt đường Phạm Hùng.