Cần thiết ban hành Luật Tích tụ đất đai
Sử dụng đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp là trọng tâm trong phát triển kinh tế của Việt Nam và các quốc gia trên thế giới.
Sử dụng đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp là trọng tâm trong phát triển kinh tế của Việt Nam và các quốc gia trên thế giới.
Hệ thống pháp luật điều chỉnh thị trường bất động sản ở Việt Nam cho thấy, chưa có khung pháp luật cụ thể cho loại hình kinh doanh bất động sản nông nghiệp.
Đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản lao đao. Đề xuất “giải cứu” doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bằng việc gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất được giới chuyên gia đánh giá là cần thiết nhưng chỉ mang tính chất ngắn hạn.
Chủ trương phát triển nhà ở xã hội hiện được đánh giá chưa đạt được kỳ vọng, nguyên nhân, theo nhiều doanh nghiệp một phần xuất phát từ những điểm nghẽn liên quan đến thủ tục mua bán.
Từ vụ việc doanh nghiệp Đường Nhuệ thao túng đấu giá đất đã cho thấy tình trạng “quân xanh, quân đỏ”, xã hội đen "bắt tay" nhau trong đấu giá đất đang trở thành một vấn nạn.
Báo cáo mới nhất của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) gửi đến Tổ công tác Chính phủ nêu rõ các doanh nghiệp bất động sản đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các chính sách hỗ trợ.
Đã đến lúc các nhà hoạch định chính sách, bộ ngành liên quan và các doanh nghiệp cần nhanh chóng đưa ra các kịch bản cho nền kinh tế cũng như sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường.
Đại dịch COVID-19 đã làm cho nhiều ngành kinh doanh, nhiều doanh nghiệp “đứng hình”, gói hỗ trợ tài chính từ Chính phủ lúc này sẽ giúp các doanh nghiệp phục hồi kinh doanh lấy lại đà tăng trưởng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định phân công Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc làm Tổ phó Tổ công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật.
Nghị định số 25/2020/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực từ 20/4/2020. Với các nội dung được sửa đổi, bổ sung, Nghị định 25 sẽ góp phần tháo gỡ các vướng mắc, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển.
Khung giá đất cần điều chỉnh sát với thị trường, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp là chia sẻ của PGS.TS Doãn Hồng Nhung, Giảng viên cao cấp khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Dù dịch Covid-19 có được kiểm soát trong phạm vi tháng 6 hay tháng 9 tới đây, thị trường BĐS sau thời điểm này vẫn sẽ cần từ 1-2 quý mới có thể phục hồi và tăng trưởng trở lại như nhịp điệu ban đầu.
Bên cạnh giải quyết vấn đề nguồn vốn, hỗ trợ vốn vay thì việc cải cách thủ tục hành chính đang là vấn đề thiết yếu để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.
Để thị trường BĐS Việt Nam có thể hồi phục nhanh chóng sau những thiệt hại từ dịch Covid-19, giới chuyên gia quốc tế cho rằng Việt Nam cần đẩy mạnh cơ sở hạ tầng, tăng tính minh bạch trong chuyển nhượng đất và cải thiện cơ hội tiếp cận tín dụng.
Đây là quan điểm của Tiến sỹ, Kiến trúc sư ĐÀO NGỌC NGHIÊM - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam về phương án mở rộng Vùng Thủ đô được Bộ KH&ĐT đưa ra mới đây.
Giới chuyên gia dự báo, những diễn biến phức tạp của Covid-19 sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch của các phân khúc bất động sản lâu hơn dự kiến. Tuy nhiên, tác động của dịch chỉ trong ngắn hạn, khoảng 6 tháng đầu năm.
Trong bối cảnh các thành tố của thị trường bất động sản đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn do dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, ông Nguyễn Văn Đính, Tổng thư kí Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị tháo gỡ đối với chủ đầu tư, sàn giao dịch và các cá nhân môi giới.
Thị trường bất động sản Việt Nam đã trải qua quý 1/2020 đầy thách thức, đặc biệt là những khó khăn từ dịch bệnh Covid - 19. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn, thị trường vẫn đón nhận một số điểm sáng thuận lợi.
Nhiều người lo ngại giai đoạn khủng hoảng chạm đáy 2011-2013 của thị trường bất động sản có thể lặp lại nếu dịch Covid-19 còn kéo dài.