Sản lượng tiêu thụ xi măng trong tháng 3 tăng mạnh
Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, sản lượng tiêu thụ xi măng trong tháng 3/2016 đã tăng tới 107% so với cùng kỳ tháng trước.

Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, sản lượng tiêu thụ xi măng trong tháng 3/2016 đã tăng tới 107% so với cùng kỳ tháng trước.
Hôm qua (21/3) là thời hạn cuối cùng trước khi thuế nhập khẩu phôi thép và thép dài (thép cây, thép cuộn) có hiệu lực theo quyết định áp thuế tự vệ tạm thời mà Bộ Công thương ban hành. So với cách đây 2 ngày, giá thép bán lẻ trên thị trường đã tăng thêm 500.000-800.000 đồng/tấn.
Theo ghi nhận ngày 17/3, giá thép bán lẻ trên thị trường tiếp tục “nhảy múa” với mức giá mỗi nơi một khác.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, trong 2 tháng đầu năm 2016, lượng xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam đạt 2,46 triệu tấn, trị giá thu về khoảng 90,04 triệu USD, như vậy giảm 16,2% về lượng và 29,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù nguồn cung thép vẫn khá dồi dào nhưng trong mấy ngày qua, trên thị trường có hiện tượng găm hàng và tăng giá mạnh.
Số liệu thống kê cho thấy, tồn kho của ngành xi măng trong tháng 2/2016 còn khoảng 3 triệu tấn. Mức tồn kho này tương đương 15 - 16 ngày sản xuất, trong đó chủ yếu là clinker.
Bắt đầu từ ngày 21/3, cơ quan hải quan sẽ chỉ làm thủ tục thông quan cho các sản phẩm thép nhập khẩu khi đã có kết quả kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu.
Mới đây, Bộ Công thương đã ban hành Quyết định về việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với sản phẩm thép dài và phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam. Biện pháp tự vệ tạm thời này được áp dụng mức thuế tương đối với phôi thép là là 23,3% và đối với thép dài là 14,2%. Thời gian áp dụng tối đa trong vòng 200 ngày kể từ ngày bắt đầu.
Tuy tháng 2 năm nay có kỳ nghỉ Tết nguyên đán kéo dài, song tính chung trong 2 tháng đầu năm 2016, mức tiêu thụ xi măng vẫn đạt 9,44 triệu tấn, tương đương 106% so với cùng kỳ.
Bộ Công nghiệp và Thương mại Quốc tế Malaysia vừa đưa ra kết luận điều tra sơ bộ cho rằng có tồn tại việc bán phá giá sản phẩm thép cuộn cán nguội nhập khẩu vào nước này từ Trung Quốc, Việt Nam và Hàn Quốc.
Mới đây, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu cấp cao (Cinvestav) thuộc bang Coahuila, Mexico, đã tuyên bố sản xuất thành công một loại xi măng bằng cách tái sinh thủy tinh và rác thải đô thị.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh của Mỹ, phoóc-man-đê-hít có trong ván gỗ ép sẽ gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Tổng sản lượng xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam tính đến hết tháng 1/2016 ước đạt 1,44 triệu tấn sản phẩm, tương đương với giá trị xuất khẩu thu về khoảng 54,89 triệu USD, tức giảm 24,6% về giá trị và giảm 12,5% về khối lượng so với cùng kỳ năm 2015.
Trong khoảng thời gian một tuần trước cho đến hết kỳ nghỉ Tết âm lịch, thị trường thép Đông Á chìm trong im ắng, những nơi còn lại cũng trong cảnh “ám binh bất động”. Thực ra thị trường này đang chờ đợi sự trở lại của Trung Quốc đồng thời vẫn để mắt tới Nga bởi chiến lược kinh doanh của các nhà máy Nga có thể sẽ thế chỗ Trung Quốc điều phối thị trường trong năm nay.
Nếu không sớm áp biện pháp tự vệ thì ngành thép Việt Nam sẽ không tồn tại được do không cạnh tranh được với thép Trung Quốc.
Tình hình kinh tế năm 2016 có nhiều thay đổi, kinh tế toàn cầu suy giảm, giá dầu được dự báo tiếp tục giảm sâu, đặc biệt là sự lao dốc của kinh tế Trung Quốc. Theo nhận định của Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS), trong năm 2016, một số ngành kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn, trong đó có sản xuất thép do tình trạng dư cung có thể kéo dài.
Mới đây, các kiến trúc sư của Colombia đã phát hiện ra cách thức bố trí và sắp xếp gạch rất mới khi xây nhà hoặc làm mái để giúp cho ngôi nhà mát mẻ và thoát nhiệt nhanh hơn rất nhiều.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông báo đã mở các cuộc điều tra mới đối với các mặt hàng thép nhập khẩu từ Trung Quốc và cảnh báo sẽ không cho phép "sự cạnh tranh thiếu công bằng" đe dọa ngành công nghiệp của châu Âu vốn đang chao đảo do nguồn thép nhập khẩu giá rẻ.
Vừa qua, Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo các đơn vị Hải quan địa phương tăng cường hoạt động quản lý đối với mặt hàng đá vôi, vôi và đôlômit xuất khẩu.