Thị trường nhà giá rẻ đang khởi sắc
Nửa đầu năm 2022, thị trường nhà giá rẻ liên tiếp đón các thông tin tích cực về nguồn cung. Nhiều ông lớn ngành bất động sản đều có động thái và chính thức tuyên bố tham gia phát triển thị trường nhà giá rẻ.
Nửa đầu năm 2022, thị trường nhà giá rẻ liên tiếp đón các thông tin tích cực về nguồn cung. Nhiều ông lớn ngành bất động sản đều có động thái và chính thức tuyên bố tham gia phát triển thị trường nhà giá rẻ.
Một kịch bản tái lặp đến chục năm nay của thị trường bất động sản là sự khan hiếm trầm trọng của nhà giá rẻ. Đã từng một thời thị trường này kì vọng vào sự khởi sắc với sự tham gia của các ông lớn bất động sản. Thế nhưng đến nay, nhà giá rẻ vẫn là mảnh đất đìu hiu và nguồn cung trên thị trường gần như biến mất.
Tại Hội nghị Góp ý sửa đổi "Luật đất đai - Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh bất động sản, để phát triển nhà ở và thị trường bất động sản" do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức, một số chủ đầu tư phát triển bất động sản đã kiến nghị sửa đổi một số điều luật nhằm thúc đẩy nhà giá rẻ phát triển.
Ngày 24/3, dự án khu nhà ở công nhân và chuyên gia tại KCN Đông Mai, thị xã Quảng Yên đã chính thức khởi công. Dự kiến các căn hộ dành cho công nhân trong dự án có giá chỉ từ 7,1 triệu/m2.
Đầu năm 2022, thị trường nhà giá rẻ đón hàng loạt tín hiệu tích cực về chính sách và nguồn cung. Trước thực trạng thị trường mất cân đối cung cầu, nhà giá rẻ khan hiếm trầm trọng, Nhà nước đang có những động thái rõ ràng hơn nhằm thúc đẩy nguồn cung trong năm 2022.
Trong kế hoạch phát triển các năm tới đây, nhiều doanh nghiệp BĐS đang ưu tiên hơn cho phát triển dòng sản phẩm nhà ở vừa túi tiền với tầm giá 25-30 triệu đồng/m2. Động thái này mở ra hy vọng hạ nhiệt cơn khát nhà giá rẻ.
Thị phần nhà ở giá vừa túi tiền có nhiều tiềm năng sẽ “sống lại” tại TP.HCM và các tỉnh thành lân cận trong các năm tới đây khi nhiều chủ đầu tư lớn có kế hoạch ưu tiên phát triển dòng sản phẩm này thay vì chỉ nghiêng về các sản phẩm nhà ở cao cấp.
Cán cân thị trường bất động sản đang lệch hẳn về dòng sản phẩm cao cấp. Nhà giá rẻ gần như mất hút trên thị trường bất động sản. Thế nhưng với việc vào cuộc của các ông lớn bất động sản và những động thái mạnh mẽ của Chính phủ thời gian gần đây, nhà giá rẻ được kì vọng sẽ có sự khởi sắc trong thời gian tới.
Từ góc nhìn chung của giới chuyên gia kinh tế, để chủ trương về giá trần dành cho các căn hộ thương mại có thể đi vào thực tế, trước nhất cần giải quyết 4 vấn đề lớn còn tồn đọng.
Nhà thương mại giá rẻ dưới 20 triệu đồng/m2, người mua nhà rất mong chờ. Nhưng dưới phân tích của các chuyên gia, các doanh nghiệp trực tiếp phát triển thì liệu có thể thực hiện hay không?
Đó là nhận định của ông Nguyễn Trần Nam, nguyên Thứ trưởng Xây dựng về xu hướng mua nhà của giới trẻ. Theo ông, người dân cần thay đổi quan niệm sở hữu nhà ở sang có chỗ ở trong bối cảnh giá nhà tại các đô thị đang quá cao so với thu nhập bình quân.
Nhà giá rẻ là phân khúc có nguồn cầu lớn nhất, chiếm tới 80% nhu cầu nhưng nguồn cung cũng “èo uột” nhất thị trường. Tỷ suât lợi nhuận thấp cùng hàng loạt cơ chế vẫn còn bỏ ngỏ khiến phân khúc này chưa hấp dẫn các chủ đầu tư. Số ít doanh nghiệp làm nhà giá rẻ tại Hà Nội đang phải đối mặt với những khó khăn cụ thể nào?
PGS.TS Trần Kim Chung, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đánh giá: “Hiện nay, loại nhà ở có giá phải chăng tại Việt Nam cũng cao gấp 8-9 lần mức thu nhập của hộ gia đình trung lưu mỗi năm”.
Dù nguồn cung thấp và mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu của xã hội, nhưng việc triển khai nhà thương mại giá rẻ lại gặp nhiều khó khăn. Nhiều ý kiến trái chiều hiện được đưa ra xung quanh giải pháp tháo gỡ khó khăn trong phát triển loại nhà ở này.
Phân khúc căn hộ bình dân, giá rẻ, trên dưới 1 tỷ đồng với lợi thế dễ mua, bán, cho thuê sẽ vẫn sống khỏe nếu "bong bóng" bất động sản vỡ.
Tình trạng đất chật, người đông là một thực tế đang diễn ra tại nhiều thành phố lớn như Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng... Tuy nhiên, một số nhà đầu tư cho rằng, nếu chính quyền và doanh nghiệp quyết tâm thì vẫn có cách làm nhà giá rẻ.
Phân khúc chung cư giá 1,1-1,5 tỷ đồng/căn được dự báo sẽ có mức thanh khoản cao do sự trỗi dậy của tầng lớp trung lưu tại Việt Nam.
Các dự án nhà ở giá rẻ luôn trong tình trạng khan hiếm bởi yêu cầu giá bán phải thấp trong khi chi phí đầu tư khá lớn và chủ trương làm căn hộ diện tích 25m2 vẫn chưa đi đến thống nhất.
Cuối tháng 4/2017, Bộ Xây dựng đã phê duyệt đề xuất xây dựng căn hộ 25m2 của một doanh nghiệp tại Tp.HCM vào. Động thái này ngay lập tức đã nhận được những phản hồi, đánh giá trái chiều từ thị trường...