Cuối năm, giá thép xây dựng có xu hướng giảm
Báo cáo của Cục quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá thép xây dựng tại 1 số nhà máy giảm 100 - 750 đồng/kg tùy từng chủng loại và nhà sản xuất.
Báo cáo của Cục quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá thép xây dựng tại 1 số nhà máy giảm 100 - 750 đồng/kg tùy từng chủng loại và nhà sản xuất.
Ngành thép trong nước đang lo lắng chuyện cạnh tranh với sản phẩm thép nhập khẩu từ Trung Quốc khi mặt hàng này đang giảm giá mạnh ở thị trường nội địa.
Theo Tổng Công ty thép Việt Nam, trong tháng 11/2018, sản lượng sản xuất thép xây dựng ước đạt 840 ngàn tấn, giảm khoảng 2% so với tháng 10; còn sản lượng thép tiêu thụ ước đạt khoảng 800 nghìn tấn, giảm khoảng 3% so với tháng 10.
Mặc dù nâng gấp đôi dự báo về tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ thép trong giai đoạn 2018-2019, nhưng mới đây Hiệp hội Thép thế giới (WSA) vẫn đưa ra cảnh báo về một số rủi ro liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Tổng cục Hải quan vừa công bố số liệu cho biết, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu clinker và xi măng trong 10 tháng đầu năm 2018 đều tăng mạnh.
Tháng 10 vừa qua, sản lượng thép sản xuất của Trung Quốc lập kỷ lục mới và là tháng thứ 3 liên tiếp ghi nhận sự tăng trưởng sản lượng thép của nước này.
Theo kết luận sơ bộ của Bộ Công nghiệp và Thương mại Quốc tế Malaysia (MITI), một số sản phẩm thép xuất khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc sang nước này gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa.
Biện pháp chống bán phá giá vẫn sẽ tiếp tục áp dụng với một số sản phẩm thép mạ và thép hình chữ H nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, thông tin từ Bộ Công thương.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, trong 10 tháng năm 2018, xuất khẩu sắt thép các loại của Việt Nam đạt khoảng 2,47 tỷ USD, tăng 49,1% so với cùng kỳ năm 2017.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương vừa cho biết thông tin, Brazil đã gửi thông báo cho Việt Nam về việc rà soát hoàng hôn (sunset review - còn gọi là rà soát cuối kỳ) biện pháp chống bán phá giá sản phẩm thép không gỉ cán nguội Việt Nam nhập khẩu vào nước này.
Bộ Công Thương cho biết vẫn tiếp tục áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam. Các sản phẩm nhập khẩu này đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau.
Hồi tháng 5/2018, Canada đã khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với sản phẩm thép cán nguội dạng cuộn hoặc dạng thanh nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam. Mới đây, Cơ quan biên phòng Canada (CBSA) đã có thông báo kết luận về vụ điều tra này.
Trong những tháng cuối năm, các doanh nghiệp sản xuất đồng loạt điều chỉnh giá bán xi măng do nhu cầu xây dựng của người dân tăng cao cùng với chi phí đầu vào như điện, than, dầu cũng có sự thay đổi.
Tiêu thụ sản phẩm xi măng tại cả thị trường nội địa và xuất khẩu trong 10 tháng năm 2018 đạt khoảng 85,23 triệu tấn, về đích sớm so với kế hoạch của cả năm.
Tác động từ làn sóng bán tháo trên thị trường hàng hóa và tâm lý lo ngại về khả năng Mỹ sẽ áp thuế tiếp lên hàng hóa của Trung Quốc khiến giá thép xây dựng tại nước này tiếp tục giảm mạnh.
Mới đây, Cục quản lý giá - Bộ Tài chính đã công bố tình hình giá cả các loại vật liệu xây dựng trong tháng 10/2018. Theo đó, giá bán thép và xi măng không có sự biến động.
Các nhà sản xuất trong nước vừa đưa ra cáo buộc rằng một số sản phẩm thép nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc khiến ngành sản xuất nội địa bị thiệt hại đáng kể.
Mặc dù đưa ra con số dự báo cao gấp đôi về tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ thép trong giai đoạn 2018 - 2019, nhưng Hiệp hội Thép thế giới (WSA) mới đây vẫn tiếp tục cảnh báo về những rủi ro đến tứ căng thẳng thương mại.
Bộ Tài chính Canada cho biết đã lấy ý kiến của các bên liên quan và đi đến quyết định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với 7 nhóm sản phẩm thép nhập khẩu thông qua mức thuế nhập khẩu bổ sung 25%.