Giá xi măng được điều chỉnh tăng theo giá điện
Theo thông báo từ Tập đoàn Xi măng The Vissai, từ ngày từ 1/4, giá xi măng bao của công ty tăng 50.000 đồng/tấn và giá xi măng rời tăng 40.000 đồng/tấn.
Theo thông báo từ Tập đoàn Xi măng The Vissai, từ ngày từ 1/4, giá xi măng bao của công ty tăng 50.000 đồng/tấn và giá xi măng rời tăng 40.000 đồng/tấn.
Ngành sản xuất thép nội địa ngày càng phát triển mạnh mẽ giúp Việt Nam giảm đáng kể lượng thép phải nhập khẩu từ nước ngoài do chủ động hơn về nguồn cung.
Tính từ đầu năm đến nay, hàng loạt mặt hàng vật liệu xây dựng như sắt, thép, cát, gạch... tại Tp.HCM đều tăng giá từ 5-7% và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Trong số các doanh nghiệp xuất khẩu sắt, thép cuộn vào Malaysia chỉ có Hoa Sen được miễn thuế, các nhà sản xuất, xuất khẩu còn lại bị áp thuế từ 2,66 - 15,69%.
Các nhà máy thép tại Trung Quốc đang bước vào thời kỳ bảo trì, cùng với đó, chính quyền tỉnh Hà Bắc cũng đã có kế hoạch kéo giảm sản lượng liên tục trong giai đoạn 2019 - 2020.
Trước diễn biến giá quặng sắt tăng mạnh thời gian qua, mới đây Kyoei Steel cũng công bố tăng giá bán thép cây lần thứ 3 vào tháng 3 tới. Ngược lại, Tokyo Steel vẫn giữ nguyên giá vì lo ngại lực cầu yếu.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, Việt Nam đã xuất khẩu tổng cộng 650.000 tấn sắt thép các loại trong tháng 1/2019, với giá trị khoảng 405 triệu đô, tăng tới 46,6% về lượng và 27,1% giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá quặng sắt tại Trung Quốc đã tăng mạnh cả trước và sau Tết Nguyên Đán, kéo theo giá thép xây dựng trong nước tăng lần thứ 4 kể từ đầu năm.
Theo thông tin mới nhất từ Hiệp hội Thép Thế giới, trong năm 2018, tổng sản lượng thép thô trên toàn cầu đã đạt 1,88 tỷ tấn, tăng 4,6% so với năm 2017.
Thương vụ Việt Nam tại Philippines vừa cung cấp thông tin cho biết, ngày 18/1, Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines (DTI) có thông báo về việc các sản phẩm xi măng nhập khẩu vào nước này sẽ bị áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời.
Sản phẩm thép để sản xuất vật liệu hàn (vụ việc SG04) sẽ được miễn áp dụng biện pháp tự vệ theo Quyết định miễn trừ vừa được Bộ Công Thương ban hành. Theo đó, tổng khối lượng thép được miễn trừ trong năm nay là 42.763 tấn.
Theo dự báo của Hiệp hội xi măng, tình hình tiêu thụ xi măng trong năm 2019 sẽ khả quan. Theo đó, cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu đạt 95 triệu tấn.
Canada vẫn đang điều tra tiếp về tình trạng ống thép hàn carbon của Việt Nam bán phá giá tại nước này gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa. Dự tính giữa tháng 2, nước này sẽ đưa ra mức thuế chính thức.
Khi Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực, bên cạnh những tác động tích cực được mong đợi, ngành Vật liệu xây dựng được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức.
Do giá thép tại Trung Quốc đang tiếp tục có xu hướng phục hồi và giá vật liệu thô tăng mạnh nên ngay từ đầu năm 2019, giá thép trong nước đã có dấu hiệu tăng.
4 công ty bị đơn mới đây đã có đơn cáo buộc một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc bán phá giá tại Việt Nam khiến ngành sản xuất nội địa bị thiệt hại đáng kể.
Dự báo trong giai đoạn 2018 - 2020, xuất khẩu vẫn sẽ là nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành xi măng Việt Nam với thị trường chủ lực là Trung Quốc.
Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) cho biết, xuất khẩu của ngành này (xi măng và clinker) ước đạt 33 triệu tấn, với kim ngạch 1,2 tỉ USD. Đây là mức kỷ lục khi lần đầu tiên trong lịch sử, xi măng vượt qua mốc 1 tỉ USD xuất khẩu.
Giá thép trong nước vừa tăng trở lại do tâm lý lo thiếu nguồn cung trước động thái siết hoạt động sản xuất tại các nhà máy của Trung Quốc.