Xi măng, clinker xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh
Sản lượng và kim ngạch nhóm hàng xi măng, clinker xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm 2018 đều tăng mạnh và chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc.
Sản lượng và kim ngạch nhóm hàng xi măng, clinker xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm 2018 đều tăng mạnh và chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc.
Sản lượng thép xuất khẩu của Việt Nam từ đầu năm tới nay đạt 4,05 triệu tấn, tương đương 2,99 tỷ USD, tăng gần 41% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá sắt thép xuất khẩu trung bình tăng trên 14% so với năm 2017. Đối với lĩnh vực sản xuất thép ống, các doanh nghiệp đã xuất khẩu hơn 230.000 tấn sản phẩm các loại.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 20/9 vừa qua, trên công báo số 2018/7 có đăng tải thông tin Bộ Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ đã có quyết định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với sản phẩm thép nhập khẩu vào nước này.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Thương vụ Việt Nam tại Indonesia vừa gửi thông báo cho Cục này về việc Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) đã ngừng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm tôn màu nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Sản lượng xuất khẩu sản phẩm xi măng tính đến nay đã về đích sớm, thậm chí vượt từ 3 – 4 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch đề ra (cả năm 2018 là từ 18- 19 triệu tấn).
Theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines (DTI), từ năm 2014-2017, Việt Nam là nước dẫn đầu về lượng xuất khẩu và thị phần xuất khẩu xi măng vào Philippines. DTI cho rằng, đây là nguyên nhân chính khiến ngành sản xuất nội địa Philippines bị thiệt hại nghiêm trọng.
Sắt thép phế liệu có tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao hơn sản lượng nên dù vẫn đổ về Việt Nam liên tục nhưng trị giá mỗi tấn đã tăng bình quân thêm 69 USD (tức khoảng 2,2 triệu đồng) so với cùng kỳ 2017.
Thông tin giá nhà Trung Quốc trong tháng 8 đạt mốc tăng mạnh nhất trong gần hai năm trở lại đây đã kéo giá thép xây dựng tại Thượng Hải tăng nhẹ.
12/9 vừa qua là ngày thứ hai liên tiếp giá thép và vật liệu thô tại Trung Quốc giảm mạnh. Đây là mức giá thấp nhất trong nhiều tuần gần đây, do giới đầu tư thanh lý các vị thế do lo ngại dư cung.
Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ mới đây đã khởi xướng vụ việc điều tra chống trợ cấp đối với sản phẩm dây đồng nhập khẩu từ một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Trong những năm gần đây, xu hướng tiêu dùng xanh đã lan tỏa rộng khắp trên toàn thế giới. Cùng với đó, các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường như: Giờ Trái đất, Ngày Trái đất (22/4), Ngày Môi trường thế giới (5/6), Ngày tiêu dùng xanh thế giới (28/08); Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn... đã tác động rất mạnh đến người tiêu dùng hiện đại.
Những lo lắng khi xây nhà sẽ được giảm bớt khi chủ nhà biết dự toán chi phí xây dựng, chủ động ngân sách, lựa chọn phong cách thiết kế và vật liệu phù hợp.
Một số sản phẩm ống, ống dẫn bằng sắt hoặc thép có xuất xứ, nhập khẩu từ Việt Nam vừa bị Cục Ngoại thương Thái Lan chính thức ra quyết định điều tra chống bán phá giá vào 22/8.
Do tổng trị giá kim ngạch nhập khẩu sắt thép tăng mạnh nên dù tổng sản lượng giảm so với cùng kỳ, giá thép nhập khẩu vẫn tăng mạnh, bình quân 3,2 triệu đồng/tấn (chưa gồm VAT).
Theo số liệu do Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cung cấp, lượng tiêu thụ sản phẩm xi măng trong 8 tháng đầu năm 2018 đã đạt khoảng 63,85 triệu tấn, tăng xấp xỉ 30% so với cùng kỳ, đạt gần 76% kế hoạch của cả năm. Đặc biệt, sản lượng xi măng xuất khẩu đã cán đích, thậm chí vượt mục tiêu kế hoạch đề ra.
Trong phiên sáng ngày 27/8, giá thanh cốt thép tại Trung Quốc tiếp tục giảm, bất chấp đồn đoán chiến dịch giảm sản xuất để bảo vệ môi trường của chính phủ có thể kéo dài hơn dự kiến.
Anh Xuân Vũ (38 tuổi, đang sống tại Tp.HCM) mới quét sơn được nửa tháng thì tường nhà đã bị ngấm nước, loang lổ rất mất thẩm mỹ.
Số liệu mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng 7/2018, xuất khẩu sắt thép của Việt Nam tăng mạnh 32,1% về lượng và tăng 22,9% về kim ngạch so với tháng 6/2018. Tính cả 7 tháng đầu năm, lượng sắt thép xuất khẩu tăng 40,4% so với cùng kỳ năm 2017, đạt 3,41 triệu tấn và kim ngạch tăng 56,3%, đạt trên 2,53 tỷ USD.
Thời gian gần đây, giá cát xây dựng bỗng dưng tăng mạnh khiến các nhà thầu xây dựng tại Tp.HCM lâm vào cảnh cầm chừng. Trong khi đó, các doanh nghiệp đua nhau tăng sản lượng khai thác trong lòng hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), dẫn đến vượt các quy định cho phép.