Nguyên nhân khiến giá đất sốt cao nhưng khó giảm về vùng đáy cũ
Trong cơn sốt đất, những người thu gom đất, ôm đất cứ nghĩ rằng giá đất đang tăng lên nhưng thực ra khoản chênh lệch này chỉ phản ánh chỉ số trượt giá đồng tiền theo thời gian.
Trong cơn sốt đất, những người thu gom đất, ôm đất cứ nghĩ rằng giá đất đang tăng lên nhưng thực ra khoản chênh lệch này chỉ phản ánh chỉ số trượt giá đồng tiền theo thời gian.
Nhiều tỉnh, thành vừa phải ra các quyết định tạm dừng chuyển nhượng, tách thửa đất nông nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất... nhằm hạ nhiệt các cơn sốt giá đất với mức tăng phi mã. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, để hạ sốt, nhà nước phải vào cuộc.
Thị trường bất động sản Việt Nam được đánh giá là có cơ hội đầu tư lớn và đang thu hút nhiều nhà phát triển cũng như quỹ đầu tư nước ngoài đến từ Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản.
Tại Hội thảo khoa học về dự án sửa đổi một loạt các luật thuế của Bộ Tài chính tổ chức ngày 9/5, ông Nguyễn Văn Phụng, vụ trưởng Vụ quản lý thuế doanh nghiệp lớn - Tổng cục thuế bình luận: "Chúng ta đang sống bằng đất. Bán đất để ăn. Ăn hết phần của con cháu trong tương lai”.
Tình trạng sốt đất kéo dài ảnh hưởng rất tiêu cực đến nền kinh tế. "Cơn sốt" tác động lớn đến hoạt động của các tổ chức tài chính, gây ra nhiều hệ lụy đối với những lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác.
Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Hà Nội, TS Đào Ngọc Nghiêm về giả định "đất thương mại, du lịch, dịch vụ được sử dụng lâu dài như đất ở".
Theo quy định, nhà ở xã hội không được phép bán sau 5 năm kể từ ngày ký hợp đồng. Tuy nhiên, sau khi vừa nhận nhà, nhiều khách hàng đã rao bán với giá chênh lệch 400-500 triệu đồng/căn.
Tại sao nhiều nơi cùng xảy ra “sốt đất”? Cơn sốt này có nguy cơ bong bóng hay không? Có thể dùng thuế tài sản nhà đất để hạ nhiệt cơn sốt này hay không?
Nhiều dự án "đắp chiếu" nhiều năm tại Tp.HCM đã được hồi sinh nhờ nhận được dòng tiền từ các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A). Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng gặp thuận lợi khi tái khởi động.
Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh cho biết, việc mua bán đất trao tay không có giấy tờ gì là vô cùng mạo hiểm. Những trường hợp này sẽ không được hợp thức hóa.
Tại buổi tọa đàm “Đất nền sốt nóng, nhận diện cơ hội và rủi ro đầu tư” diễn ra mới đây, ông Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hội môi giới BĐS Việt Nam nhận định, giá đất nền vùng ven Sài Gòn đã vượt ngưỡng giá trị thực của thị trường nhưng vẫn ở mức kiểm soát được, khó có thể "đóng băng", khủng hoảng.
Bong bóng đã xuất hiện sờ sờ trong cơn sốt đất lần này. Cụ thể, giá đất tại quận 9 có nơi cao hơn quận 2 (Tp.HCM); có nơi đội giá lên 2, 3 lần chỉ sau thời gian ngắn; giao dịch trên thị trường chủ yếu là mua đi bán lại hưởng chênh...
Theo Dự luật Thuế Tài sản của Bộ Tài chính, tất cả nhà thương mại có giá trị từ 700 triệu đồng trở lên đều bị đánh thuế 0,4%, trừ một số trường hợp được miễn giảm thuế. Điều này có nghĩa, người mua nhà dù vay gói ưu đãi 30.000 tỷ đồng hay vay ngân hàng để mua nhà cũng đều phải đóng thuế.
Ông Đặng Hùng Võ cho rằng, nếu Luật Thuế Tài sản sớm được đưa ra, thị trường bất động sản trong giai đoạn 2011-2013 đã không rơi vào khủng hoảng.
Dù không được cấp phép giao dịch nhưng hàng trăm khu căn hộ kiểu chung cư mini vẫn được chào bán nhộn nhịp. Chính quyền đổ tại quy định còn người dân hàng ngày vẫn phải sống trong bất an.
Thông tin về Dự thảo luật Thuế tài sản vừa công bố khiến nhiều người trẻ hoang mang. Giấc mơ mua nhà của họ đã xa nay còn xa hơn vì có thể phải nộp thuế khi mua căn nhà giá trên 700 triệu.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong nước và quốc tế, mức lãi cam kết lên đến 10-12% đối với condotel mà các chủ đầu tư hứa hẹn là "bất hợp lý".
Các chuyên gia đều có chung quan điểm cho rằng rất phi thực tế nếu áp dụng đánh thuế tài sản với nhà ở có giá trị từ trên 700 triệu đồng. Theo đó, chỉ nên thu thuế từ căn nhà thứ hai trở đi.
Theo các chuyên gia, việc đánh thuế tài sản là hợp lý, công bằng cho mọi thành phần kinh tế. Nhưng để áp dụng sắc thuế này cần kiện toàn các điều kiện pháp lý và đúng thời điểm.