Người nước ngoài “lách luật” sở hữu đất tại Việt Nam: Cần tính đến việc điều chỉnh Luật
Đã đến lúc tính đến việc điều chỉnh Luật để giải quyết vấn đề an ninh quốc phòng liên quan đến việc người nước ngoài sở hữu BĐS “đắc địa” tại Việt Nam.
Đã đến lúc tính đến việc điều chỉnh Luật để giải quyết vấn đề an ninh quốc phòng liên quan đến việc người nước ngoài sở hữu BĐS “đắc địa” tại Việt Nam.
Tại phiên họp Quốc hội ngày 27/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã kiến nghị Chính phủ sớm nghiên cứu, ban hành cơ chế, chính sách để quản lý chặt chẽ, nghiêm cấm việc người Việt Nam đứng tên mua nhà, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê đất cho người nước ngoài. Nhiều đại biểu Quốc hội cũng đã bày tỏ sự lo ngại về vấn đề này, đặc biệt tại những khu vực nhạy cảm về quốc phòng, an ninh.
Trong buổi trao đổi gần đây với báo chí, ông Stephen Wyatt – Tổng giám đốc JLL Việt Nam đã chia sẻ quan điểm của mình về tác động tích cực và những khó khăn trong việc đưa chính sách cho phép người nước ngoài mua và sở hữu nhà tại Việt Nam đi vào thực tế.
Người nước ngoài mua nhà cũng có thể được coi là một dạng xuất khẩu bất động sản tại chỗ nhưng vì còn vướng quá nhiều vấn đề về thủ tục pháp lý nên chưa tạo nên chuyển biến lớn cho thị trường như kỳ vọng.
Mặc dù Luật Nhà ở năm 2014 đã chính thức có hiệu lực và mở rộng điều kiện cho người Việt ở hải ngoại, người nước ngoài thuận lợi hơn khi mua nhà tại Việt Nam, nhưng các chuyên gia cho rằng, hiện vẫn còn nhiều chướng ngại vật phía trước.
Hiện tại, các quy định hướng dẫn cụ thể về việc người nước ngoài mua bất động sản (BĐS) vẫn chưa được ban hành mặc dù thời điểm chính sách mới này chuẩn bị có hiệu lực. Luật quy định đã thông nhưng thực thi liệu có thoáng hay chỉ là “gọt chân cho vừa giầy”?
Hiện tại, vẫn còn nhiều vấn đề gây ra các ý kiến trái chiều từ phía doanh nghiệp, giới luật học và nhà quản lý khi Luật Nhà ở sắp có hiệu lực, đặc biệt là quy định người nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam có gây ra nhiều xáo trộn cho thị trường bất động sản (BĐS).
Hiện nay, nhu cầu mua nhà của khách nước ngoài được đánh giá là khá lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trong nước không quá kỳ vọng đối tượng này sẽ là động lực mới cho thị trường địa ốc.
Việc mở rộng cho các đối tượng người nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam là điều rất cần thiết và phù hợp với thông lệ các nước.
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam, quy định mở rộng đối tượng người nước ngoài được mua nhà ở tại Việt Nam trong Luật Nhà ở vừa được Chủ tịch nước ký lệnh công bố (có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2015) sẽ tạo "cú huých" cho thị trường bất động sản.
Khi số lượng dự án của nhà đầu tư nước ngoài tăng sẽ tạo ra nhiều nguồn cung, khiến thị trường bất động sản (BĐS) sôi động, giá cả cạnh tranh và người mua nhà có nhiều sự lựa chọn hơn.
Sáng 4/12, “Hội thảo Việt - Nhật về nhà ở và bất động sản” đã diễn ra tại Hà Nội. Tại hội thảo, vấn đề người nước ngoài mua nhà đã được bàn luận sôi nổi giữa các chuyên gia Việt Nam và nước ngoài.
Công ty Savills Việt Nam, một đơn vị tư vấn bất động sản đã nhận định rằng người nước ngoài có thể yên tâm rót tiền để mua BĐS tại Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng, việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài sở hữu nhà tại Việt Nam là một cách thu hút đầu tư rất hiệu quả và cần làm nhanh, không cần phải thí điểm hay "bàn tới bàn lui" nữa.
Trong khi ở nhiều nước trên thế giới đã có những quy định thông thoáng về chuyện cho người nước ngoài mua nhà thì ở Việt Nam, đề xuất này vẫn đang đợi được thông qua.
Theo khuyến nghị của nhiều chuyên gia kinh tế thì việc cho phép NĐT nước ngoài được mua nhà sẽ buộc phải chấp nhận cả cái lợi và cái hại. Nếu không dũng cảm chấp nhận những rủi ro, thì cũng không thể nhận lại được những lợi ích của việc mở cửa này.
Theo thống kê, hiện có khoảng 140.000 người nước ngoài sinh sống tại Tp.HCM, trong đó phần lớn là người có thu nhập cao đến từ những nước phát triển.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) mới đây đã bỏ quy định người nước ngoài cứ có visa nhập cảnh vào Việt Nam được mua nhà, điều này gây thất vọng cho các doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS)
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đã bỏ quy định người nước ngoài nhập cảnh tại Việt Nam được mua và sở hữu nhà. Vấn đề này, hiện đang có nhiều ý kiến trái chiều.