Nên quy tội danh hình sự cho "tham nhũng nhà công vụ"
Trong phiên thảo luận sáng nay 31/10, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Lê Như Tiến đề nghị: "Nên nhận dạng và đưa vào bộ luật Hình sự một tội danh tham nhũng mới, đó là tham nhũng nhà công vụ".
Trong phiên thảo luận sáng nay 31/10, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Lê Như Tiến đề nghị: "Nên nhận dạng và đưa vào bộ luật Hình sự một tội danh tham nhũng mới, đó là tham nhũng nhà công vụ".
Có vô vàn lý do khiến cho các chung cư cũ dù sắp sập cũng vẫn phải chờ cải tạo. Có thể kể đến những lý do như doanh nghiệp bất động sản không mặn mà vì lợi nhuận thấp, người dân không đồng ý với mức bồi thường hoặc phương thức tái định cư,...
Hiện nay, nhu cầu thực tế về căn hộ giá rẻ rất lớn nhưng lượng cung phân khúc này trên thị trường vẫn còn quá ít. Trong khi đó, Nhà nước và chủ đầu tư lại chưa có giải pháp cụ thể.
Bên lề kỳ họp Quốc hội đang diễn ra nhằm thảo luận và thông qua Luật Nhà ở sửa đổi và Luật kinh doanh bất động sản sửa đổi, Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc trả lời báo chí về các nội dung liên quan đến hai luật này.
Bên lề phiên họp của Quốc hội về báo cáo, giải trình tiếp thu dự thảo Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS diễn ra ngày 24/10, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã có cuộc trao đổi với báo chí để làm rõ thêm những ý kiến liên quan đến hai Luật này, đặc biệt là về Quỹ hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội.
Đại biểu bức xúc khi góp ý về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản: "Nhiều chủ đầu tư thu tiền của dân nhưng bỏ hoang hóa dự án hàng chục năm, dân không có nhà, đất thành bãi cỏ hoang, nhà đầu tư không đóng tiền sử dụng đất, như vậy là lừa cả dân, lừa cả nhà nước".
Tại hội thảo góp ý xây dựng dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được tổ chức vào sáng nay, 24/10, đại biểu Trần Du Lịch - Đoàn Đại biểu Tp.HCM đã có ý kiến phản đối gay gắt cách xác lập quyền sở hữu nhà ở mà dự thảo Luật nêu ra.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) mới đây đã bỏ quy định người nước ngoài cứ có visa nhập cảnh vào Việt Nam được mua nhà, điều này gây thất vọng cho các doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS)
Thị trường bất động sản đã bắt đầu khởi sắc, nhưng không đồng đều, mà có sự phân hóa khá rõ nét, khu vực phía Nam có tốc độ cải thiện nhanh hơn so khu vực phía Bắc.
Một giải pháp kích cầu địa ốc đang được nhiều chủ đầu tư dự án áp dụng, đó là kêu gọi các chủ sở hữu mua các dạng nhà ở thương mại, biệt thự, chung cư cao cấp... rồi cho thuê lại. Tuy nhiên, cách thức kinh doanh này thật ra không tạo ra nhiều lợi nhuận như khách hàng vẫn tưởng, thậm chí có khi bị lỗ.
Sau hơn 1 năm triển khai xây dựng nhà ở xã hội, trong năm 2013 đã có 3.000 căn hộ hoàn thành và theo kế hoạch trong thời gian tới sẽ có thêm 21.000 căn hộ. Tuy nhiên, các khách hàng tại Tp.HCM không mặn mà lắm với loại hình nhà ở này, nhà ở xã hội có nguy cơ bị nhà thương mại "lấn át".
Quy định gia hạn nộp tiền dụng đất tại Thông tư số 48/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính được ví như chiếc phao cứu sinh, giúp các doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) đang bị “mắc nghẽn” vì phải “nộp thuế một cục”. Tuy nhiên, khi được triển khai trong thực tế, nhiều DN lại rơi vào thế “leo cột mỡ”.
Đó là nhận định của TS.Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế, đưa ra tại hội thảo “Đón đầu cơ hội hồi phục thị trường bất động sản (BĐS)” do tạp chí Cafeland và Công ty CBRE tổ chức ngày 21/10 tại Tp.HCM.
Thị trường nhà đất vừa có dấu hiệu ấm lên đã lại xuất hiện tiền chênh, đây là hệ quả của việc những quy định pháp luật còn chưa chặt chẽ, vẫn còn “lỗ hổng” để tạo cơ hội cho sự đầu cơ, trục lợi, thậm chí là tạo cơ hội cho chủ đầu tư bắt tay với giới kinh doanh trốn thuế.
So với cùng kì năm 2013, chỉ số tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh BĐS 9 tháng đầu năm 2014 đã tăng 2,93%. Mức tăng trưởng này được đánh giá là khả quan trong bối cảnh thị trường BĐS trầm lắng như hiện nay.
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HoREA) đã kiến nghị, để giảm nhẹ gánh nặng cho nhà đầu tư, nên bỏ hẳn khái niệm “tiền sử dụng đất” thay thế bằng sắc thuế với việc áp thuế suất bằng 15% hoặc 10% bảng giá đất.
Những tháng cuối năm, thị trường BĐS đang có những bước chuyển mình tích cực, dự báo những đợt tăng tốc về thanh khoản của các dự án. Tuy nhiên, để giải quyết được lượng hàng tồn kho không phải là dễ. Vấn đề xác định con số còn bao nhiêu BĐS tồn lại cũng đang có sự khác nhau giữa các đơn vị.
Thị trường bất động sản (BĐS) Hà Nội sau thời gian "đóng băng" đã có dấu hiệu "ấm" trở lại, một số dự án chung cư có hạ tầng tốt, đã hoàn thiện ghi nhận lượng giao dịch khả quan. Tuy nhiên, nhìn chung nếu so với Tp.HCM, thanh khoản thị trường Hà Nội vẫn hoạt động trầm hơn khá nhiều, vậy nguyên nhân là vì đâu?
Hiện nay, trong khi doanh nghiệp đã có nhà ở xã hội để bán, người dân có nhu cầu thuê, mua thì chính quyền địa phương lại lúng túng không biết xác nhận thực trạng nhà ở cho người mua ra sao.